Những câu hỏi liên quan
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
NguyễnKhánhAn
19 tháng 10 2018 lúc 20:55

Ngáo à sách có mà

Nô lệ là lực lượng lao động chính trong xã hội. Mọi của cải đều nhờ sức lao động của nô lệ mà có : Từ việc sản xuất lúa gạo ở các trnag trại đến việc làm ra các sản phẩm thủ công như giày dép, quần áo , v.v... Họ cũng là những người phục vụ trong các gia đinh quý tộc, quan lại như những con  hầu, đày tớ. Bởi vì nô lệ là đơn vị nhỏ nhất trong thời bấy giờ, bị đối xử tàn bạo 

 Đọc xong nhớ !!!

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke
13 tháng 11 2018 lúc 18:59

than phan no le :no le la tai san rieng cua chu no ,phai lam viec cuc nhoc va bi doi su tan te

no le biet noi vi :no le co so luong dong la luc luong lao dong chich trong xa hoi bi chu no boc lot tan bao danh 

Bình luận (0)
fa mãi mãi
Xem chi tiết
Thiên Dung
12 tháng 2 2020 lúc 21:00

- Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành ở miền Nam Âu, trên các bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a vào khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN.

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thiên Dung
12 tháng 2 2020 lúc 21:02

 "Xã hội chiếm hữu nô lệ" là một xã hội có 2 giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ, trong đó, chủ nô là giai cấp thống trị,có quyền lực kinh tế, sở hữu rất nhiều nô lệ; nô lệ là giai cấp bị trị, là lực lượng lao động chính trong xã hội, hoàn toàn lệ thuộc vào chủ nô.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thiên
12 tháng 2 2020 lúc 21:05

- Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành ở miền Nam Âu, trên các bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a vào khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN.

-Xã hội có 2 giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ

-"Xã hội chiếm hữu nô lệ" là một xã hội có 2 giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ, trong đó, chủ nô là giai cấp thống trị,có quyền lực kinh tế, sở hữu rất nhiều nô lệ; nô lệ là giai cấp bị trị, là lực lượng lao động chính trong xã hội, hoàn toàn lệ thuộc vào chủ nô.


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 6 2018 lúc 9:53

a) Sự phân hóa của xã hội cổ đại phương Đông

- Giai cấp thống trị:

     + Vua nắm mọi quyền hành

     + Quý tộc gồm các quan lại, thủ lĩnh quân sự, những người phụ trách lễ nghi tôn giáo. Tầng lớp này sống sung sướng dựa vào sự bóc lột nông dân.

- Giai cấp bị trị:

     + Nông dân công xã : Là thành phần sản xuất chính trong xã hội. Họ nhận ruộng đất của công xã để canh tác, song phải nộp một phần sản phẩm thu hoạch được và làm không công cho quý tộc.

     + Nô lệ: tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ chuyên làm việc nặng nhặc hầu hạ quý tộc.

b) Giải thích

Do nền kinh tế của các nước phương Đông chủ yếu là kinh tế nông nghiệp nên xã hội phương Đông phân hóa trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
12 tháng 4 2017 lúc 10:40

Xã hội có giai cấp và nhà nước được hình thành từ liên minh bộ lạc, tức là nhiều bộ lạc có quan hệ thân thuộc với nhau, liên kết với nhau do nhu cầu trị thuỷ và xây dựng các công trình thuỷ lợi. Nhà nước được lập ra để điều hành và quản lí xã hội. Cơ cấu bộ máy nhà nước đó mang tính chất cùa một nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền. Đứng đầu nhà nước là vua.

Để cai trị nông dân công xã và nô lệ, vua đã dựa vào quý tộc và tôn giáo, bắt mọi người phải phục tùng. Vua tự coi mình là người đại diện của thần thánh ở dưới trần gian, người chủ tối cao của đất nước, tự quyết định mọi chính sách và công việc. Vua trở thành vua chuyên chế mà người Ai Cập gọi là Pharaôn (cái nhà lớn), người Lưỡng Hà gọi là Enxi (người đứng đầu), Trung Quốc gọi là Thiên tử (con Trời)...

Giúp việc cho nhà vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm toàn quý tộc, đứng đầu là Vidia (Ai Cập) hoặc Thừa tướng (Trung Quốc). Bộ máy này làm các việc thu thuế, xây dựng các công trình công cộng như đền tháp, cung điện, đường sá và chỉ huy quân đội. Như thế, chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông, trong đó vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.



Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Hưng
27 tháng 8 2018 lúc 16:25

Giai cấp thống trị : - Vua

- Quý tộc, quan lại,...

Giai cấp bị trị : - Nông dân công xã

- Nô lệ

Giải thích : Do nền kinh tế các nước phương Đông chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp nên xã hội phương Đông phân hóa trên cơ sở kinh tế nông nghiệp

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 5 2018 lúc 1:55

- Các thủ lĩnh quân sự của người Giéc – man và quan lại người Giéc – man được ban nhiều ruộng đất, trở thành lãnh chúa – những kẻ có thế lực trong xã hội.

    - Những nô lệ được giải phóng (hoặc nông dân công xã bị mất đất) biến thành nông nô – tầng lớp sống phụ thuộc vào lãnh chúa.

Bình luận (0)
Đạt Dương Tiến (2k10)
22 tháng 11 2022 lúc 20:50

- Lãnh chúa phong kiến: được hình thành từ các tướng lĩnh quân sự, quý tộc. - Nông nô: do nô lệ và nông dân chuyển biến thành. Nông nô phụ thuộc vào các lãnh chúa phong kiến.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Quang Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 17:20

Tham Khảo 

Lãnh chúa phong kiến: được hình thành từ các tướng lĩnh quân sự, quý tộc.

Nông nô: do nô lệ và nông dân chuyển biến thành. Nông nô phụ thuộc vào các lãnh chúa phong kiến.

 

Bình luận (0)
Trần Nam Khánh
18 tháng 5 2021 lúc 17:23

- Lãnh chúa phong kiến: được hình thành từ các tướng lĩnh quân sự, quý tộc.

- Nông nô: do nô lệ và nông dân chuyển biến thành. Nông nô phụ thuộc vào các lãnh chúa phong kiến.

Bình luận (0)
bùi thị mai hương
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
10 tháng 10 2016 lúc 20:11

2.chủ nô, sống rất sung sướng. Số nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma rất đông . Nô lệ phải làm việc cực nhọc ở các trang trại, trong các xưởng thủ công, khuân vác hàng hóa hoặc chèo thuyền. Mọi của cải do họ làm ra đều thuộc về chủ nô. Bản thân nô lệ cũng là tài sản của chủ. 

Nô lệ thường bị chủ nô đối xử rất tàn bạo như đánh đập, đóng dấu trên cánh tay hay trên trán. Chính vì thế, họ đã không ngừng chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như bỏ trốn, phá hoại sản xuất hay khởi nghĩa vũ trang. 

3.Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp đã dẫn tới sự hình thành một số chủ xưởng, chủ lò, chủ các thuyền buôn rất giàu và có thế lực về chính trị. Họ nuôi nhiều nô lệ để làm việc trong các xưởng. Họ là chủ nô, sống rất sung sướng. Số nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma rất đông . Nô lệ phải làm việc cực nhọc ở các trang trại, trong các xưởng thủ công, khuân vác hàng hóa hoặc chèo thuyền. Mọi của cải do họ làm ra đều thuộc về chủ nô. Bản thân nô lệ cũng là tài sản của chủ. Chủ nô thường gọi nô lệ là “những công cụ biết nói”.
Nô lệ thường bị chủ nô đối xử rất tàn bạo như đánh đập, đóng dấu trên cánh tay hay trên trán. Chính vì thế, họ đã không ngừng chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như bỏ trốn, phá hoại sản xuất hay khởi nghĩa vũ trang. Điển hình là cuộc khởi nghĩa của nô lệ do Xpac-ta-cút lãnh đạo, nổ ra vào các năm 73 - 71 TCN ở Rô-ma, đã làm cho giới chủ nô phải kinh hoàng.

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 10 2016 lúc 22:01

Câu 1: Trả lời:

Cách 3:

phương đông: là vùng đất được hình thành sớm, khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa,và các dòng sông lớn được bồi tụ phù sa màu mỡ như Hoàng Hà,Trường Giang(Trung Quốc),sông Nin(Ai Cập),sông Ấn-Hằng(Ấn Độ)... phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của động, thực vật và phát triển nông nghiệp. Với những thuận lợi và sự phong phú của môi trường sống, động vật tiến hoá để thích nghi, nhanh chóng xuất hiện sự có mặt của con người -> hình thành các nền văn minh 
phương tây: được hình thành sau, trong quá trình hình thành có nhiều bến cố (động đất, núi lửa,...), địa hình nhiều núi cao,...... phần lớn dân cư là người từ các châu khác di cư tới nên các quốc gia được thành lập sau.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
9 tháng 10 2016 lúc 21:28

 1. Vì :

+ Các quốc gia cổ đai phương đông được hình thành trên lưu vực các dong sông lớn [sông nin-ai cap, sông ơ-phơ-rat,ti-gơ-rơ ở lương hà, sông hoàng hà trường giang ở trung quốc...]

+ Điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi như đất đai màu mỡ, gần nguồn nước tưới lương mưa dồi dào và phân bố theo mùa 

Bình luận (0)
Trần Việt Linh
9 tháng 10 2016 lúc 21:29

1)vì các quốc gia cổ đai phương đông được hình thành trên lưu vực các dong sông lớn [sông nin-ai cap, sông ơ-phơ-rat,ti-gơ-rơ ở lương hà, sông hoàng hà trường giang ở trung quốc...] với điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi như đất đai màu mỡ, gần nguồn nước tưới lương mưa dồi dào và phân bố theo mùa
tuy nhiên họ cung gặp phải một số khó khăn như lũ lụt khiến mất mùa . để khắc phục khó khăn trên họ đã tập hợp trong những quần cư lớn để làm công tác trị thủy và thủy lợi đó là cơ sở làm dậy nên sự ra đời của các quốc gia cổ đại phương đông 
ngược lại các quốc gia cổ đại phương tây lại hình thành ở bờ bắc địa trung hải với điều kiện tự nhiên tương đối khó khăn dịa hình bị chia cắt bởi các dãy núi và cao nguyên nên không thể tập trung dân cư đất đai thì ít xấu và khô cằn do hình thành ở vung biển nên họ sơm hình thành ngành hàng hải giao thông biển chủ yếu phát triển ngành thương ngiệp 
đó chính là nguyên nhân cơ bản giải thích tại sao các quốc gia cổ đại phương đông lại ra đời sớm hơn các quốc gia cổ đại phương tây

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 9 2018 lúc 18:19

Xã hội cổ đại phương Đông gồm nông dân công xã, quý tộc và nô lệ:

- Nông dân: là bộ phận đông đảo nhất và là lực lượng sản xuất chính.

- Vua, quý tộc là tâng lớp trên. Nắm mọi quyền hành trong xã hội, họ sống chủ yếu bóc lộ nông dân và nô lệ.

- Nô lệ chủ yếu phục vụ trong các gia dình của vua và quý tộc, thân phận của người nô lệ không khác gì con vật.

Bình luận (0)